Cục Thi hành án, Quân đội nhân dân Việt Nam

Cục Thi hành án
Quân đội Nhân dân Việt Nam
Quốc gia Việt Nam
Thành lập15 tháng 6 năm 1993; 30 năm trước (1993-06-15)
Phân cấpCục chức năng (Nhóm 4)
Nhiệm vụLà cơ quan tham mưu chiến lược đầu ngành về công tác thi hành án dân sự trong Quân đội
Bộ phận của Bộ Quốc phòng
Bộ chỉ huyNgõ 15, đường Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Chỉ huy
Cục trưởng
Phạm Ngọc Trai
  • x
  • t
  • s

Cục Thi hành án[1][2][3] trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là cơ quan tham mưu chiến lược đầu ngành về công tác thi hành án dân sự trong Quân đội.

Lược sử hình thành

  • Ngày 15-6-1993, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định thành lập Phòng Quản lý thi hành án Bộ Quốc phòng (nay là Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng);
  • Ngày 16-6-1993, Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam ký Quyết định thành lập phòng thi hành án thuộc các quân khuQuân chủng Hải quân, nhận chuyển giao công tác thi hành án dân sự từ tòa án quân sự các cấp, từ đây Bộ Quốc phòng chính thức tổ chức bộ máy 2 cấp thực hiện quản lý nhà nước về thi hành án dân sự trong Quân đội theo quy định của pháp luật từ tháng 6-1993. Để triển khai thực hiện Nghị quyết số 08, Nghị quyết số 49 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004.
  • Ngày 7-7-2005, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Quyết định thành lập Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng để tổ chức bộ máy, quản lý hoạt động thi hành án dân sự trong Quân đội.

Lãnh đạo hiện nay

Cục trưởng Đại tá Nguyễn Phi Hùng

Tổ chức

  • Phòng Kế hoạch - Tổng hợp[4]
  • Phòng Kiểm tra - Giải quyết khiếu nại tố cáo[4]
  • Phòng Quản lý chỉ đạo nghiệp vụ[4]
  • Phòng Tổ chức - Cán bộ ngành[4]
  • Ban Hành chính - Vật tư[4]
  • Ban Tài chính[4]

Khen thưởng

  • Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì

Cục trưởng qua các thời kỳ

Chú thích

  1. ^ “Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2014.
  2. ^ “Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng tổ chức kỷ niệm 68 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam”.
  3. ^ “Pháp lệnh Thi hành án Dân sự năm 2004”.
  4. ^ a b c d e f “Cơ cấu tổ chức, cán bộ của Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng”.
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Lịch sử
Vũ khí
Trang bị
  • Trang bị
  • Lục quân
  • Hải quân
  • Không quân
  • Biên phòng
  • Cảnh sát biển
Cấp bậc
Quân hàm
Khác
Đảng
Quân ủy Trung ương
Nhà nước
Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng và An ninh
Chính phủ
Bộ Quốc phòng
Cơ quan tư pháp
  • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
Chính trị-đoàn thể
Khối cơ quan
Khối cơ sở
Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lãnh đạo (6)
Tổng cục (6)
Quân chủng (4)
Binh chủng (6)
Quân khu (7)
Quân đoàn (3)
Bộ Tư lệnh (3)
Học viện (6)
Trường Sĩ quan (3)
Cục và tương đương
trực thuộc Bộ (14)
Bệnh viện (3)
Viện nghiên cứu (5)
Trung tâm (2)
Doanh nghiệp (14)
Tổ chức chi tiết của Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Tổng Tham mưu
Tổng cục Chính trị
Tổng cục Kỹ thuật
Tổng cục Hậu cần
Tổng cục Tình báo
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật
  • Học viện Khoa học Quân sự
  • Cục 11
  • Cục 12
  • Cục 16
  • Cục 25
  • Cục 71
  • Cục 72
  • Cục 80
  • Viện 26
  • Viện 70
  • Viện 78
  • Viện Cơ cấu chiến lược
  • Trung tâm 72
  • Trung tâm 75
  • Trung tâm 501
  • Lữ đoàn 74
  • Lữ đoàn 94
  • Đoàn K3
Tổng cục CNQP
Quân chủng Hải quân
Quân chủng PK-KQ
Bộ đội Biên phòng
Cảnh sát biển
Học viện Quốc phòng
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần-Kỹ thuật
  • Cục Huấn luyện Đào tạo
  • Tạp chí Nghệ thuật Quân sự
  • Viện Khoa học Nghệ thuật Quân sự
  • Các Khoa (Chiến lược, Chiến dịch, CTĐ-CTCT, Lý luận Mác-Lê nin)
Học viện Chính trị
Học viện Kỹ thuật QS
Học viện Quân y
Ban Cơ yếu Chính phủ
  • Cục Chính trị-Tổ chức
  • Cục Chứng thực số và Bảo mật Thông tin
  • Cục Cơ yếu 893
  • Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã
  • Cục Quản lý Mật mã Dân sự và Kiểm định Sản phẩm Mật mã
  • Học viện Kỹ thuật Mật mã
  • Viện Khoa học Công nghệ Mật mã