Cục Quân nhu, Quân đội nhân dân Việt Nam

Cục Quân nhu
Tổng cục Hậu cần
Quốc gia Việt Nam
Thành lập25 tháng 3 năm 1946; 78 năm trước (1946-03-25)
Quân chủng Tổng cục Hậu cần
Phân cấpCục chuyên ngành (nhóm 5)
Nhiệm vụCông tác quân lương, quân trang
Quy mô1000 người
Bộ phận củaTổng cục Hậu cần
Bộ chỉ huyHà Nội
Khẩu hiệuThực túc binh cường
Chỉ huy
Cục trưởng
An Phương Nam
  • x
  • t
  • s

Cục Quân nhu[1] trực thuộc Tổng cục Hậu cần thành lập ngày 25 tháng 3 năm 1946 là cơ quan đầu ngành quản lý và bảo đảm quân trang, nhu yếu phẩm cấp chiến lược của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Lịch sử

Lãnh đạo hiện nay

  • Cục trưởng: Thiếu tướng An Phương Nam

Cục phó: Đại Tá Đỗ Văn Hậu

Tổ chức

  • Phòng Tham mưu - Kế hoạch
  • Phòng Chính trị
  • Ban Hành chính - Hậu cần
  • Phòng Kỹ thuật - Kiểm định
  • Phòng Khoa học - Quân huấn
  • Phòng Sản xuất
  • Ban Tài chính
  • Viện Nghiên cứu Quân nhu
  • Kho 205
  • Kho 690

Khen thưởng

Lãnh đạo qua các thời kỳ

Cục trưởng

  • Vũ Anh, từ 25.3.1946 - 1947, Cục trưởng đầu tiên
  • Đại tá Trần Dụ Châu, từ 19.3.1947 - 1949[2]
  • Đại tá Phan Tử Lăng, từ 18.6.1949 - 1950, nguyên Cục trưởng Cục Quân chính, kiêm nhiệm Cục trưởng Cục Quân nhu[3]
  • Nguyễn Thanh Bình, từ 22.3.1950 [4]
  • Trần Phước, từ 1997 - 2001 [5]
  • Thiếu tướng Phạm Tiến Luật, 2009 - 2014
  • Thiếu tướng Nguyễn Xuân Hải, từ 2014 - 2020
  • Thiếu tướng An Phương Nam, từ 2020 - nay [6]

Chính ủy

Chú thích

  1. ^ “Cục Quân nhu – Tổng cục Hậu cần báo công dâng Bác Năm 2014”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2014.
  2. ^ Hồ Chí Minh (19 tháng 3 năm 1947). “Sắc lệnh 36 cử Trần Dụ Châu giữ Cục trưởng Cục quân nhu Bộ quốc phòng”. Thư viện pháp luật. Truy cập 9 tháng 6 năm 2021.
  3. ^ Hồ Chí Minh (18 tháng 6 năm 1949). “Sắc lệnh 56/SL cử cán bộ giữ chức vụ Bộ quốc phòng”. Thư viện pháp luật. Truy cập 9 tháng 6 năm 2021.
  4. ^ Hồ Chí Minh (22 tháng 3 năm 1950). “Sắc lệnh 44/SL cử Nguyễn Thanh Bình giữ Cục trưởng Cục quân nhu”. Thư viện pháp luật. Truy cập 9 tháng 6 năm 2021.
  5. ^ Văn Chiển (19 tháng 2 năm 2019). “Trung tướng Nguyễn Phúc Thanh - người hết lòng vì đời sống bộ đội”. Báo điện tử Quân đội Nhân dân. Truy cập 9 tháng 6 năm 2021.
  6. ^ “Nâng cao chất lượng công tác Quân nhu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới”.
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Lịch sử
Vũ khí
Trang bị
  • Trang bị
  • Lục quân
  • Hải quân
  • Không quân
  • Biên phòng
  • Cảnh sát biển
Cấp bậc
Quân hàm
Khác
Đảng
Quân ủy Trung ương
Nhà nước
Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng và An ninh
Chính phủ
Bộ Quốc phòng
Cơ quan tư pháp
  • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
Chính trị-đoàn thể
Khối cơ quan
Khối cơ sở
Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lãnh đạo (6)
Tổng cục (6)
Quân chủng (4)
Binh chủng (6)
Quân khu (7)
Quân đoàn (3)
Bộ Tư lệnh (3)
Học viện (6)
Trường Sĩ quan (3)
Cục và tương đương
trực thuộc Bộ (14)
Bệnh viện (3)
Viện nghiên cứu (5)
Trung tâm (2)
Doanh nghiệp (14)
Tổ chức chi tiết của Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Tổng Tham mưu
Tổng cục Chính trị
Tổng cục Kỹ thuật
Tổng cục Hậu cần
Tổng cục Tình báo
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật
  • Học viện Khoa học Quân sự
  • Cục 11
  • Cục 12
  • Cục 16
  • Cục 25
  • Cục 71
  • Cục 72
  • Cục 80
  • Viện 26
  • Viện 70
  • Viện 78
  • Viện Cơ cấu chiến lược
  • Trung tâm 72
  • Trung tâm 75
  • Trung tâm 501
  • Lữ đoàn 74
  • Lữ đoàn 94
  • Đoàn K3
Tổng cục CNQP
Quân chủng Hải quân
Quân chủng PK-KQ
Bộ đội Biên phòng
Cảnh sát biển
Học viện Quốc phòng
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần-Kỹ thuật
  • Cục Huấn luyện Đào tạo
  • Tạp chí Nghệ thuật Quân sự
  • Viện Khoa học Nghệ thuật Quân sự
  • Các Khoa (Chiến lược, Chiến dịch, CTĐ-CTCT, Lý luận Mác-Lê nin)
Học viện Chính trị
Học viện Kỹ thuật QS
Học viện Quân y
Ban Cơ yếu Chính phủ
  • Cục Chính trị-Tổ chức
  • Cục Chứng thực số và Bảo mật Thông tin
  • Cục Cơ yếu 893
  • Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã
  • Cục Quản lý Mật mã Dân sự và Kiểm định Sản phẩm Mật mã
  • Học viện Kỹ thuật Mật mã
  • Viện Khoa học Công nghệ Mật mã