Belinda (vệ tinh)

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên VươngBản mẫu:SHORTDESC:Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương
Belinda Biểu tượng Belinda
Hình ảnh Belinda chụp bởi Voyager 2 vào năm 1986
Hình ảnh Belinda chụp bởi Voyager 2 vào năm 1986
Khám phá
Khám phá bởiStephen P. Synnott / Voyager 2
Ngày phát hiện13 tháng 1 năm 1986
Tên định danh
Tên định danh
Uranus XIV
Phiên âm/bəˈlɪndə/[1]
Tính từBelindian
Đặc trưng quỹ đạo
Bán kính quỹ đạo trung bình
75.255,613 ± 0,057 km[2]
Độ lệch tâm0,00007 ± 0,000073[2]
0,623527470 ± 0,000000017 ngày[2]
Độ nghiêng quỹ đạo0,03063 ± 0,028° (so với xích đạo của Sao Thiên Vương)[2]
Vệ tinh củaSao Thiên Vương
Đặc trưng vật lý
Kích thước128 × 64 × 64 km[3]
Bán kính trung bình
40,3 ± 8 km[3][4][5]
~25.000 km2[a]
Thể tích~380.000 km3[a]
Khối lượng~3,6×1017 kg[a]
Mật độ trung bình
~1,3 g/cm3 (giả định)[4]
~0,014 m/s2[a]
~0,034 km/s[a]
đồng bộ[3]
không[3]
Suất phản chiếu0,08 ± 0,01[6]
Nhiệt độ~64 K[a]

Belinda là một vệ tinh vòng trong của Sao Thiên Vương. Nó được phát hiện từ các bức ảnh chụp bởi tàu Voyager 2 vào ngày 13 tháng 1 năm 1986 và được đặt cho một danh xưng tạm thời là S/1986 U 5.[7] Vệ tinh này được đặt theo tên của nữ anh hùng trong bài thơ The Rape of the Lock của Alexander Pope. Nó còn có tên định danh là Uranus XIV.[8]

Belinda nằm trong nhóm vệ tinh Portia, gồm có Bianca, Cressida, Desdemona, Portia, Juliet, Cupid, Rosalind và Perdita.[6] Các vệ tinh này có quỹ đạo và tính chất trắc quang tương tự nhau.[6] Ngoài những đặc điểm như quỹ đạo,[2] bán kính 45 km[3] và suất phản chiếu hình học là 0,08,[6] hầu như con người không còn biết gì về vệ tinh này.

Trong các bức ảnh chụp của Voyager 2, Belinda xuất hiện như một vật thể thuôn dài với trục chính hướng về phía Sao Thiên Vương. Trục ngắn của nó có kích thước bằng 0,5 ± 0,1 lần trục dài.[3] Bề mặt của nó có màu xám.[3]

Belinda và Cupid nhiều khả năng sẽ là cặp vệ tinh đầu tiên trong hệ thống các vệ tinh vòng trong của Sao Thiên Vương va chạm với nhau, ước tính sau khoảng 100.000 năm tới 10 triệu năm tùy thuộc vào mật độ các vệ tinh trong nhóm Portia, do tương tác cộng hưởng với vệ tinh nhỏ hơn nhiều là Cupid.[9]

Xem thêm

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ a b c d e f Tính toán trên cơ sở các thông số khác.

Trích dẫn

  1. ^ Benjamin Smith (1903) The Century Dictionary and Cyclopedia
  2. ^ a b c d e Jacobson 1998.
  3. ^ a b c d e f g Karkoschka, Voyager 2001.
  4. ^ a b JPL Solar System Dynamics.
  5. ^ Williams 2007.
  6. ^ a b c d Karkoschka, Hubble 2001.
  7. ^ IAUC 4164.
  8. ^ USGS: Planet and Satellite Names and Discoverers.
  9. ^ French, Robert S.; Showalter, Mark R. (tháng 8 năm 2012). “Cupid is doomed: An analysis of the stability of the inner uranian satellites”. Icarus. 220 (2): 911–921. arXiv:1408.2543. Bibcode:2012Icar..220..911F. doi:10.1016/j.icarus.2012.06.031. S2CID 9708287.

Các nguồn

  • Jacobson, R. A. (1998). “The Orbits of the Inner Uranian Satellites From Hubble Space Telescope and Voyager 2 Observations”. The Astronomical Journal. 115 (3): 1195–1199. Bibcode:1998AJ....115.1195J. doi:10.1086/300263. S2CID 118616209.
  • Karkoschka, Erich (2001). “Voyager's Eleventh Discovery of a Satellite of Uranus and Photometry and the First Size Measurements of Nine Satellites”. Icarus. 151 (1): 69–77. Bibcode:2001Icar..151...69K. doi:10.1006/icar.2001.6597.
  • “Planetary Satellite Physical Parameters”. JPL (Solar System Dynamics). 18 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2012.
  • Williams, Dr. David R. (23 tháng 11 năm 2007). “Uranian Satellite Fact Sheet”. NASA (National Space Science Data Center). Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2012.
  • Karkoschka, Erich (2001). “Comprehensive Photometry of the Rings and 16 Satellites of Uranus with the Hubble Space Telescope”. Icarus. 151 (1): 51–68. Bibcode:2001Icar..151...51K. doi:10.1006/icar.2001.6596.
  • Marsden, Brian G. (16 tháng 1 năm 1986). “Satellites of Uranus”. IAU Circular. 4164. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2012.
  • USGS/IAU (21 tháng 7 năm 2006). “Planet and Satellite Names and Discoverers”. Gazetteer of Planetary Nomenclature. USGS Astrogeology. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2012.

Liên kết ngoài

  • Hồ sơ Belinda bởi NASA Solar System Exploration
  • x
  • t
  • s
Outline of Uranus
Đặc điểm
Vệ tinh
  • Ariel
  • Miranda
  • Oberon
  • Puck
  • Titania
  • Umbriel
Thiên văn học
Phát hiện
Tổng quan
Thiên thể Troia
  • 2011 QF99
  • 2014 YX49
Thám hiểm
Đã thực hiện
Đề xuất
  • Thiên vấn 4
  • MUSE
  • OCEANUS
  • ODINUS
  • NASA Uranus orbiter and probe
  • Uranus Pathfinder
Chủ đề khác
Thể loại Thể loại * Trang Commons Hình ảnh
  • x
  • t
  • s
Liệt kê chung theo thứ tự từ Sao Thiên Vương trở ra
Vòng trong
Vành đai Sao Thiên Vương
  • Cordelia
  • Ophelia
  • Bianca · Cressida · Desdemona · Juliet · Portia · Rosalind · Cupid · Belinda · Perdita · Puck · Mab
Chính (dạng hình cầu)
Miranda · Ariel · Umbriel · Titania · Oberon
Vòng ngoài (dị hình)
Francisco · Caliban · Stephano · Trinculo · Sycorax · Margaret · Prospero · Setebos · Ferdinand
Đặc điểm địa chất
  • Arielian
    • Kachina Chasmata
    • Yangoor
  • Mirandian
    • Verona Rupes
  • Oberonian
    • Hamlet
    • Mommur Chasma
  • Puckian
  • Titanian
    • Gertrude
    • Messina Chasmata
    • Ursula
    • Rousillon Rupes
  • Umbrielian
    • Wunda
    • Vuver
    • Skynd
    • x
    • t
    • s
    Vệ tinh
    tự nhiên của
    Các vệ tinh
    khác, của
    Vệ tinh
    hành tinh vi hình
    Các vệ tinh
    lớn nhất
    (bán kính trung bình
    ≥ 100 km)
    theo
    kích cỡ
    • Ganymede
      • lớn nhất / 2634 km / 0,413 lần Trái Đất
    • Titan
    • Callisto
    • Io
    • Mặt trăng
    • Europa
    • Triton
    • Titania
    • Rhea
    • Oberon
    • Iapetus
    • Charon
    • Umbriel
    • Ariel
    • Dione
    • Tethys
    • Dysnomia
    • Enceladus
    • Miranda
    • Proteus
    • Mimas
    • Hiʻiaka
    • Nereid
    • Hyperion
    • Phoebe
      • nhỏ nhất / 106 km / 0,017 lần Trái Đất
    theo tên
    • Ariel
    • Callisto
    • Charon
    • Dione
    • Dysnomia
    • Enceladus
    • Europa
    • Ganymede
    • Hiʻiaka
    • Hyperion
    • Iapetus
    • Io
    • Mimas
    • Mặt Trăng
    • Miranda
    • Nereid
    • Oberon
    • Phoebe
    • Proteus
    • Rhea
    • Tethys
    • Titan
    • Titania
    • Triton
    • Umbriel