Cyllene (vệ tinh)

Cyllene
Khám phá
Khám phá bởiScott S. Sheppard
và cộng sự
Ngày phát hiện2003
Tên định danh
Tên định danh
Jupiter XLVIII
Phiên âm/sɪˈln/[1]
Đặt tên theo
Κυλλήνη Kyllēnē
Tên thay thế
S/2003 J 13
Tính từCyllenean /sɪlɪˈnən/[a]
Đặc trưng quỹ đạo[4]
24349000 km
Độ lệch tâm0,319
−737,8 ngày
Độ nghiêng quỹ đạo149,3°
Vệ tinh củaSao Mộc
NhómNhóm Pasiphae
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
2 km
23,2

Cyllene (/sɪˈlni/ si-LEE-nee; tiếng Hy Lạp: Κυλλήνη), còn được biết đến là Jupiter XLVIII, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc. Nó được khám phá ra vào năm 2001 bởi một nhóm các nhà thiên văn học từ Đại học Hawaii dẫn đầu bởi Scott S. Sheppard, và nhận được ký hiệu tạm thời là S/2003 J 13.[5][6]

Cyllene có đường kính khoảng 2 km, và quay quanh Sao Mộc với một khoảng cách trung bình 23.396 Mm trong 731,099 ngày, ở một độ nghiêng quỹ đạo là 140° tới hoàng đạo (140° tới xích đạo của Sao Mộc), theo một hướng nghịch hành và với một độ lệch tâm quỹ đạo vào mức 0,4116.

Nó được đặt tên vào tháng 3 năm 2005 theo Cyllene, một naiad có liên hệ với Núi Kyllini, Hy Lạp.[7] Cô là một người con gái của thần Zeus (tượng trưng cho Sao Mộc).

Nó thuộc về nhóm Pasiphae, gồm các vệ tinh di hình chuyển động nghịch hành quanh sao Mộc ở một khoảng cách từ 22.8 đến 24.1 Gm, và ở độ nghiêng quỹ đạo vào khoảng từ 144.5° đến 158.3°.

Tham khảo

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ Thomas Chase (1882) Six books of the Æneid of Virgil (1877), p. 252
  3. ^ “Cyllenian”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  4. ^ S.S. Sheppard (2019), Moons of Jupiter, Carnegie Science, on line
  5. ^ IAUC 8116: Satellites of Jupiter and Saturn 2003 April (discovery)
  6. ^ MPEC 2003-G09: S/2003 J 13 2003 April (discovery and ephemeris)
  7. ^ IAUC 8502: Satellites of Jupiter 2005 March (naming the moon)
  • x
  • t
  • s
Danh sách theo khoảng cách bán kính quỹ đạo trung bình tới bề mặt Sao Mộc.
Các tên đặt tạm thời được viết in nghiêng
Vệ tinh bên trong
  • Metis
  • Adrastea
  • Amalthea
  • Thebe
Vệ tinh Galileo
  • Io
  • Europa
  • Ganymede
  • Callisto
Nhóm Themisto
Themisto
Nhóm Himalia
  • Leda
  • Ersa
  • Himalia
  • Pandia
  • Lysithea
  • Elara
  • Dia
Nhóm Carpo
Carpo
Nhóm Valetudo
Valetudo
Nhóm Ananke
Nhóm Carme
Nhóm Pasiphae
Xem thêm
  • Thể loại
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến thiên văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu