Chi hạm đội Caspi

Caspian Flotilla - Tiểu Hạm đội Caspi
Phù hiệu của Hạm đội Caspi của Nga
Hoạt động1722 - nay
Phục vụ Đế quốc Nga
(1722–1917)
 Liên Xô
(1917–1991)
 Nga
(1991–nay)
Quân chủng Hải quân Nga
Chức năngChiến tranh hải quân
Chiến tranh đổ bộ
Quy mô24 tàu chiến
Bộ phận của Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga
Bộ chỉ huyAstrakhan(HQ)
Kaspiysk
Makhachkala
Tham chiếnChiến tranh thế giới thứ II
Các tư lệnh
Chỉ huy
hiện tại
Sergey Pinchuk

Tiểu Hạm đội Caspi (tiếng Nga: Каспийская флотилия, hay Đội tàu Caspi là một đơn vị của Hải quân Nga hoạt động tại các vùng biển Caspi chịu trách nhiệm phòng thủ cho nước Nga tại đây.

Hạm đội có đại bản doanh tại Astrakhan. Căn cứ chính và các trung tâm điều hành đóng trong biển Caspian. Được thành lập năm 1722, là đội tàu hình thành lâu đời nhất của Hải quân Nga.

Thành lập

Chi hạm đội Caspi (Caspian Flotilla - CF) được tạo ra vào tháng 11 năm 1722 tại Astrakhan theo lệnh của Peter Đại đế. Được lãnh đạo bởi đô đốc Fyodor Apraksin, nó đã tham gia vào chiến dịch Ba Tư của Peter (1722–1723) và Chiến tranh Nga-Ba Tư (1804–1813), hỗ trợ quân đội Nga đánh chiếm Derbent và Baku trong cuộc Viễn chinh Ba Tư năm 1796. Kết quả của Hiệp ước Gulistan năm 1813, CF vẫn là đội quân duy nhất ở Biển Caspi. Baku trở thành căn cứ chính của nó vào năm 1867.

Cuộc cách mạng

Thời Xô Viết

Thời kì Hậu Xô Viết

Biên chế

  • Frigates
  • 2 Khinh hạm lớp Gepard , Tatarstan, Dagestan

Dagestan

  • Corvettes
  • 3 Tàu hộ tống lớp Buyan, Astrakhan, Volgodonsk, Mahachkala

Astrahan

  • 3 Tàu hộ tống lớp Buyan M, Grad Sviyazhsk, Uglich, Veliky Ustyug

Grad Sviyazhsk

MRK 700

  • Tàu tên lửa / tàu tuần tra
  • 3 tàu tên lửa lớp Matka

MRK 702

  • Tàu pháo
  • 4 tàu pháo Dự án 1204 Shmel Ak-209, Ak-223, Ak-201, Ak-248

564

  • 2 tàu quét mìn lớp Lida RT-233, RT-224

RT-57

  • 1 tàu quét mìn nhỏ lớp Yevgenya RT-71

RT-71

  • Tàu tuần tra
  • 2 tàu chống saboteur lớp Grachonok

P-351

  • Tàu đổ bộ
  • 1 tàu đổ bộ lớp Dyugon

Dyugon

  • 1 tàu đổ bộ lớp Akula

Akula

  • 6 tàu đổ bộ lớp Serna

Serna

Chú thích

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s